Hướng dẫn cách chiết cành cây lộc vừng chi tiết

Giá : Liên Hệ

Với hơn 20 năm kinh nghiệm trong nghề, vườn cây Hòa Bình cam kết:

Cung cấp cây sấu đảm bảo chất lượng với đủ kích cỡ, không giới hạn về số lượng

Trồng và chăm sóc cây đảm bảo kĩ thuật hiện đại

Bảo hành dài hạn: lên tới 6 tháng.

Hướng dẫn kĩ thuật chăm sóc cây sấu sai quả, mang lại hiệu quả kinh tế.

Đánh giá

Hướng dẫn cách chiết cành cây lộc vừng, nhân giống như thế nào? Cây lộc vừng xuất hiện ở nhiều nơi như vườn nhà cũng như văn phòng, công trình. nó có hoa rất đẹp và thường được trồng để trang trí. Loài hoa này cũng có ý nghĩa phong thủy rất lớn. Để tìm hiểu về đặc tính, ý nghĩa và cách chiết cây lộc vừng, mời mọi người đọc viết dưới đây của chúng tôi. 

>>> Xem thêm: Cung cấp các loại cây trồng giá rẻ tại Hà Nội

Tìm hiểu về đặc tính của cây lộc vừng

Tìm hiểu về đặc tính của cây lộc vừng
Tìm hiểu về đặc tính của cây lộc vừng

Cây lộc vừng là một cây thuộc thân gỗ. Nó sẽ trưởng thành trong môi trường tự nhiên và chiều cao tối đa nhất đạt được là 20m. Thân cây sẽ có màu nâu xám, sân xui. Tán lá của cây sẽ rộng và có rất nhiều nhánh.

Loài hoa của cây lộc vừng rất đẹp và thường mọc thành từng cụ. Những bông hoa sẽ rủ xuống trông rất bắt mắt. Hoa lực gần nhau và có mùi hương khá đặc biệt. Hơn nữa cây lộc vừng cảnh sẽ có dáng đẹp, nổi bật và màu hoa tươi.

Cây lộc vừng là một loại cây ưa sáng dễ trồng và dễ chăm sóc. Chính vì vậy, bạn có thể nhìn thấy cây lộc rừng được trồng ở rất nhiều nơi. Ví dụ như sân vườn, nơi công cộng, đô thị và khu vực cây cảnh. Nó dùng để lấy bóng mát, tạo cảnh quan xanh và đẹp. Cây lộc vừng có ý nghĩa mang lại sự may mắn và luôn tài cho gia chủ. Chính vì vậy, nó được trồng và chăm sóc cẩn thận. 

>>> Xem thêm: Các loại cây xanh công trình phổ biến 

Hướng dẫn chi tiết cách chiết cành cây lộc vừng

Hướng dẫn chi tiết cách chiết cành cây lộc vừng
Hướng dẫn chi tiết cách chiết cành cây lộc vừng

Với kỹ thuật chiết cây lộc vừng, bạn nên làm vào khoảng thời điểm từ tháng 5 đến tháng 6. Lúc này lộc xuân đã chuyển sang dạy cảnh bánh tẻ. Như vậy sẽ dễ dàng chết hơn. Với kỹ thuật chiết, dễ sẽ lan ra ngoài sau từ 2 đến 3 tháng. Bạn cần thay túi bóng, bởi vì lần thứ hai sẽ tạo được độ chắc chắn tốt hơn. 

Mọi người nên lựa chọn những cành mọc sáng ở giữa thân. Những cành này cần phải có vỏ dày, nhựa sống dồi dào. Như vậy sẽ chống lại được sâu bệnh và kéo dài tuổi thọ. Sau khi cây đã chiết ra rễ, mọi người hãy tự cắt và đem đi trồng.

Để có thể tự chiết cây lộc vừng, mọi người có thể tham khảo những cách sau đây. Đó là: 

Bước 1: Đầu tiên, hãy tiến hành bóc vỏ cành lộc vừng. Nó cần có độ dài từ lớn hơn 1,5 đến 1,8 lần đường kính của cảnh. Như vậy sẽ tránh đường dẫn thuỷ liền sẹo ở trong bầu đất. 

Bước 2: Tiếp theo hãy cạo sạch từ tại điểm đã khoanh vỏ cành. Hãy để dao nhựa khoảng từ 7 đến 10 ngày. Như vậy sẽ dễ hình thành mô sẹo để kích thích việc tái sinh dễ mới hơn.

Bước 3: Các bạn hãy bỏ bầu tại điểm khoảng cách bằng đất bùn ao. Trước khi đặt phải quý kỹ để nhào trộn nhuyễn với. Như vậy sẽ tạo được độ ẩm và đất sẽ không bị dày rát.

Bước 4: Tại các điểm trên cành lộc vừng, mọi người hãy bọc bầu bằng giấy nilon. Như vậy sẽ dễ kiểm tra và cây sẽ không bị mất nước.

>>> Xem thêm:  Thông tin về Vườn Cây Hòa Bình – Địa chỉ bán cây giống uy tín

Nhân giống cây lộc vừng có những cách nào?

Nhân giống cây lộc vừng có những cách nào?
Nhân giống cây lộc vừng có những cách nào?

Việc nhân giống cây lộc vừng sẽ có hai cách chỉnh. Những cách này mọi người có thể thực hiện và lưu ý. Cụ thể như sau:

Nhân giống hữu tính

Nhân giống hữu tính đó chính là lý các hạt và đem ươm trong bầu như một số loại cây khác. Mọi người có thể lấy các loại hạt to và tròn với mẫu mã tốt. Hãy trộn theo tỉ lệ 4:1. Nếu bạn cẩn thận, bạn có thể lấy cho chấu trộn với xơ dừa theo tỉ lệ 1:1 và độ dài tầm 2-3cm. Hãy tiến hành tưới nưới và giữ ẩm thường xuyên bằng cách tưới nước. Như vậy tiền lệ nảy mầm sẽ cao hơn.

Nhân giống vô tính 

Nhân giống vô tính sẽ là thực hiện những bước chiết cành. Việc chiết này sẽ diễn ra vào mùa đông ấm áp khi bắt đầu mùa lạnh. Việc này sẽ giúp việc chiết cành dễ dàng hơn. Đặc biệt là vào thời điểm từ tháng 5 – 6 dương lịch hàng năm. Nhân giống vô tính bạn nên lựa chọn những cành cây lộ sáng ở giữa thân, vỏ dày và có nhựa để dễ sống hơn.

Một số chú ý khi chiết cây lộc vừng

Một số chú ý khi chiết cây lộc vừng
Một số chú ý khi chiết cây lộc vừng

Để thực hiện việc chiết cây lộc vừng thành công, mọi người hãy chú ý như sau:

Khi tán lá nặng, mọi người cần nhớ về trước phía bầu thân. Như vậy sẽ tránh được với gục cành ghép. Sau khoảng từ 2 đến 3 tháng, rễ sơ cấp sẽ lan ra ngoài. Mọi người còn sửa bọc và bọc lại lần thứ hai. Nó sẽ kích thích được rễ thứ cấp phát ra từ loại rễ sơ cấp.

Tiếp theo, hãy tỉa bỏ những cành tăm và cành khuất tán. Việc này sẽ loại bỏ được những nơi ẩn lớp của sâu bệnh. Nó còn tránh được tia tử ngoại từ đây nắng mặt trời. Cây sẽ còn nhựa sống để nuôi dưỡng càng tốt hơn. Việc muốn tỉa nên thực hiện từ khi cây còn non. 

Trên đây là những thông tin chi tiết về hướng dẫn cách chiết cành và nhân giống ở cây lộc vừng. Nhìn chung, cách chiết khá đơn giản mọi người có thể thực hiện biện pháp này hoặc biện pháp nhân giống hữu tính.

Nếu như bạn có thắc mắc và muốn mua giống cây lộc vừng thì hãy liên hệ với chúng tôi qua: 

CÂY CÔNG TRÌNH GIÁ RẺ TẠI HÀ NỘI

Hotline: 0962.376.560

Địa chỉ: Tổ dân phố hoà bình 2, Biên giang , Hà Đông ,Hà Nội

Website https://vuoncayhoabinh.com/

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.